Những câu hỏi liên quan
Vũ Mai Linh
Xem chi tiết
Quốc Anh
Xem chi tiết
baby của jake sim
17 tháng 4 2022 lúc 12:06

xét tam giác AHB và tam giác CAB có:

góc H = góc A = 90 độ

góc B chung

=> tam giác AHB ~ tam giác CAB

=> \(\dfrac{AB}{BC}\)=\(\dfrac{BH}{AB}\)

=> AB2= BH.BC

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
31 tháng 7 2023 lúc 11:44

loading...

Vì AH là đường cao của tam giác ABC nên AH \(\perp\) BC \(\equiv\) H

⇒ \(\Delta\) AHB  \(\perp\)  \(\equiv\) H \(\Rightarrow\) AB > BH ⇒  9 cm > 26 cm vô lý

Em có hai sựa lựa chọn: 1 là em chỉ ra cái sai của cô

                                         2 là em xem lại đề bài của em 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
1 tháng 8 2023 lúc 9:32

Ta có :

\(AH^2=AB^2+BH^2\left(1\right)\) (Δ ABH vuông tại H)

\(AH^2=AC^2+CH^2\left(2\right)\) (Δ ACH vuông tại H)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow AB^2+BH^2=AC^2+CH^2\)

\(\Rightarrow CH^2=AB^2+BH^2-AC^2\)

\(\Rightarrow CH^2=81+676-121=636\)

\(\Rightarrow CH=\sqrt[]{636}=\sqrt[]{4.159}=2\sqrt[]{159}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Trần Văn Lê
Xem chi tiết
Long
25 tháng 11 2016 lúc 21:57

Ta có : góc BCA + góc CBA =90 độ ; góc HAB + góc CBA =90 độ vậy góc BAC=góc HAB        ; ta gọi  Evà O là các chân đg phân giác lần lượt của các góc HAB và góc ACB           mà theo chứng minh trên ta có góc C bằng góc A suy ra góc OCA =góc OAI  mà góc OCA +góc COA =90độ vậy góc OAL+góc OAL=90độ        Vậy góc OIA = 180độ - 90độ = 90độ vậy góc AIC = 180độ - góc OIA vậy góc AIC= 90 độ                                    

Bình luận (0)
Ha Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 21:03

a: Xét ΔABM vuông tại M  và ΔACM vuông tại M có

AB=AC

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MK//AB

Do đó: K là trung điểm của AC

Ta có: ΔAMC vuông tại M

mà MK là đường trung tuyến

nên KA=KM

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 11 2018 lúc 11:19

a, Sử dụng định lí Pytago cho các tam giác vuông HAB và HAC để có đpcm

b, 1. Chứng minh tương tự câu a)

2. Sử dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHM

Bình luận (0)
Đặng Bá Lộc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
31 tháng 7 2023 lúc 11:03

\(AH^2=BH.CH=18.32=576\Rightarrow AH=24\left(cm\right)\)

\(AB^2=AH^2+BH^2=576+324=900\) (Δ ABH vuông tại H)

\(\Rightarrow AB=30\left(cm\right)\)

\(AC^2=AH^2+CH^2=576+1024=1600\) (Δ ACH vuông tại H)

\(\Rightarrow AC=40\left(cm\right)\)

Bình luận (0)

Xét tam giác AHB vuông tại H có:

AH2+HB2=AB2(định lý pythagore) (1)

Xét tam giác AHC vuông tại H có:

HA2+HC2=AC2 (định lý pythagore) (2) 

Từ (1) và (2) ta cộng lại vế theo vế, có:

2AH2+BH2+CH2=AB2+AC2

<=>2AH2+BH2+CH2=BC2

<=> 2AH2+182+322=(18+32)2

<=>2AH2+1348=2500

<=>2AH2=2500-1348

<=>2AH2=1152

<=>AH2=1152:2

<=>AH2=576

<=>AH=\(\sqrt{576}\)

<=>AH=24(cm)

-Ta thay AH=24cm vào (1) ta có:

HB2+AH2=AB2

<=>182+242=AB2

<=>900=AB2

<=>\(AB=\sqrt{900}=30\)(cm)

-Ta thay AH=24cm vào (2) ta có:

HC2+HA2=AC2

<=>322+242=AC2

<=>1600=AC2

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{1600}=40\left(cm\right)\)

Vậy AB=30cm; AC=40cm

Bình luận (0)
Gút Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 1:13

a: \(AB=\sqrt{CA^2+CB^2}=25\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại C có sin A=BC/BA=4/5

nên góc A\(\simeq\)53 độ

=>góc B=90-53=37 độ

ΔCAB vuông tại C có CH là đường cao

nên CH*AB=CA*CB

=>CH*25=15*20=300

=>CH=12(cm)

b: ΔHCA vuông tại H có HE là đường cao

nên CE*CA=CH^2

ΔCHB vuông tại H có FH là đường cao

nên CF*CB=CH^2

=>CE*CA=CF*CB

Bình luận (0)